Leon Mr.
Xem chi tiết
Mạnh=_=
30 tháng 3 2022 lúc 19:40

C

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
30 tháng 3 2022 lúc 19:40

B

Bình luận (0)
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
Pham Anhv
21 tháng 5 2022 lúc 9:10

C

Bình luận (0)
Trần Minh Kiên
Xem chi tiết
Thảo Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 19:46

b

Bình luận (0)
đào tấn phát
26 tháng 12 2021 lúc 20:35

câu B

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:36

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

A

Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

Chính sách về ruộng đất của triều nguyễn ở nữa đầu thế kỉ 19 đã làm cho nền kinh tế nước ta 

 A . Trì trệ , bế tắc 

B . phát triển mạnh mẽ 

C . ngày càng phát triển 

D . khủng hoảng trầm trọng 

 
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2019 lúc 7:45

Đáp án D

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
30 tháng 4 2021 lúc 18:36

D. Phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
28 tháng 2 2016 lúc 17:08

Đông Nam Bộ có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển dựa trên cơ sở khả năng phát triển của từng ngành cụ thể

- Khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa : trữ lượng dầu khí lớn nhất cả nước, đã và đang được khai thác

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản

    + Khai thác hải sản tại các ngư trường lớn liền kề

    + Nuôi trồng thủy hải sản (ven bờ và hải đảo)

- Du lịch biển

   + Có một số bãi biển (Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải,...) có giá trị đối với du lịch

   + Nguồn nước khoáng (Bình Châu,..) , khu dự trữ sinh quyển (Cần Giờ) có khả năng thu hút khách

- Giao thông vận tải biển

   + Khả năng xây dựng và mở rộng hệ thống cảng (ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu)

   + Khả năng mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 7 2017 lúc 12:54

a) Vị trí địa lí

   - Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Cam-pu-chia, có vùng biển rộng.

   - Trong điều kiện giao thông vận tải ngày càng hiện đại, vị tri địa lí đó đã cho phép Đông Nam Bộ mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, năng lượng cũng như vùng tiêu thụ sản phẩm.

b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

   - Đất: Các vùng đất badan khá màu mỡ chiếm tới 40% diện tích đất của vùng nối tiếp với miền đất badan của Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ. Đất xám bạc màu trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh và Bình Dương. Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡng hơn đất badan, nhưng thoát nước tốt.

   - Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá...) trên quy mô lớn.

   - Nằm gần các ngư trường lớn là ngư nường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau - Kiên Giang. Có điều kiện lí tưởng để xây dựng các cảng cá. Ven biển có rừng ngập mặn, thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.

   - Tài nguyên rừng: Cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi cho TP. Hổ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long, nguồn nguyên liệu giấy cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Có Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên (Đồng Nai) nổi tiếng còn bảo tồn được nhiều loài thú quý, VQG Bù Gia Mập (Bình Phước), VQG Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh) và Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh).

   - Tài nguyên khoáng sản nối bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa. Ngoài ra có sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ.

   - Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thuỷ điện lớn.

   - Khó khăn: mùa khô kéo dài, có khi tới 4 tháng.

c) Điều kiện kinh tế- xã hội

   - Là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao. TP. Hổ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân số, đổng thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.

   - Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.

   - Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Bùi Thị Ánh Tuyết
29 tháng 2 2016 lúc 10:00

- Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

   + Vị trí địa lí : giáp biển, có biên giới với nước ngoài , giáp nhiều vùng kinh tế trong nước tạo nhiều thuận lợi phát triển kinh tế

   + Đất, địa hình, nguồn nước, khí hậu : Địa hình khá bằng phẳng, đất bazan, đất xám bạc mầu có diện tích lớn, khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp, hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn,...

   + Sinh vật, khoáng sản : nằm gần các ngư trường lớn, hệ sinh thái rừng ngập mặn, các khu vườn quốc gia; khoáng sản, dầu khí trên thềm lục địa, vật liệu xây dựng

- Các điều kiện kinh tế - xã hội :

   + Dân cư - lao động : Nguồn lao động dồi dào đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn cao

   + Cơ sở vật chất - kĩ thuật : khá hoàn thiện (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, các khu công nghiệp tập trung - khu chế xuất,..); các nhân tố khác : nhận được sự quan tâm đầu tư phát triển của nhà nước, đặc biệt thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài .

Bình luận (0)
Trịnh Long
29 tháng 6 2020 lúc 22:21

- Vị trí địa lí:

+ Giáp Tây Nguyên - vùng có thế mạnh về cây công nghiệp, lâm nghiệp và thủy điện, duyên hải Nam Trung Bộ - vùng có ngành thủy sản phát triển và giáp với Đồng bằng sông Cửu Long - vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta giúp cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ.

+ Giáp Cam-pu-chia, giao lưu, buôn bán thuận lợi bằng các tuyến quốc lộ 22 (qua cửa khẩu Mộc Bài), quốc lộ 13 (qua cửa khẩu Hoa Lư).

+ Phía Nam giáp biển Đông với các cảng biển lớn, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển và giao lưu phát triển kinh tế xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên được Nhà nước tập trung phát triển và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Tự nhiên:

+ Đất xám cổ bạc màu trên phù sa cổ, đất badan màu mỡ chiếm 40% diện tích là điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.

+ Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.

+ Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt và có tiềm năng thủy điện.

+Sinh vật:

Vùng biển có nguồn thủy, hải sản phong phú tập trung ở các ngư trường lớn: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang, ven biển có nhiều vùng nước lợ thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.

Rừng cung cấp nguồn gỗ và củi, nguyên liệu giấy.

+ Tài nguyên khoáng sản giàu có, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa phía Nam giúp phát triển công nghiệp.

- Kinh tế - xã hội:

+ Dân cư và nguồn lao động: dân đông, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất khĩ thuật khá hoàn thiện, có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải của cả nước.

+ Được áp dụng nhiều chính sách phát tiển, ứng dụng sớm các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.

+ Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước (thu hút khoảng 50% vốn đầu tư nước ngoài của cả nước).

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, cả ở trong và ngoài nước.


* Tham khảo

Bình luận (0)